Traducció de vietnamita

Traducció de vietnamita Signewords

Si necessites contractar una traducció de vietnamita de qualitat garantida,

➤ a SIGNEWORDS et proporcionam traduccions de vietnamita a qualsevol idioma o de qualsevol idioma a vietmanita.

Sol·licita’ns pressupost sense compromís

A l’actualitat, el vietnamita és una llengua molt activa i la traducció de vietnamita és una de les activitats que duem a terme de forma quotidiana a SIGNEWORDS.

a través dels nostres serveis professionals de traducció.

Traductors nadius de vietnamita

L’idioma vietnamita s’empra tant a l’àmbit públic (administració, mitjans de comunicació o educació) com al privat (publicacions, negocis o xarxes socials).

Degut a això, consideram molt important proporcionar un servei de traducció de vietnamita d’alta qualitat,

per satisfer la demana d’informació i comunicació en aquest idioma.

Per això, comptam amb un equip de traductors de vietnamita nadius qualificats i eficients, que exerceixen la seva tasca amb professionalitat i rigor.

Un poc d’història per entendre millor el nostre servei de traducció de vietnamita

El vietnamita és la llengua oficial de Vietnam (oficialment la República Socialista de Vietnam),

país situat al llarg de la vorera oriental de la península d’Indoxina.

Una població del voltant de 92,7 milions el varen convertir en el catorzè país més populós del món.

L’idioma dels vietnamites (kinh):

Degut a l’emigració massiva i a la influència cultural, parlen vietnamita:

  • una quantitat considerable de comunitats ètniques als EUA, on és la sisena llengua més emprada (1,8 milions),
  • Kamputxea (0,6 milions),
  • França (0,25 milions),
  • Taiwan (0,2 milions),
  • Austràlia (0,16 milions),
  • Canadà (0,15 milions) i
  • Laos (0,15 milions),
  • amb el menor nombre també a:
    • Rússia,
    • Corea del Sud i
    • altres llocs.

La llengua vietnamita (tiếng việt) pertany al subgrup viet-muong, de la branca mon-khmer de la família lingüística austroasiàtica, que també inclou:

  • el khmer parlat a Kamputxea,
  • el mon parlat a Birmània i
  • vàries llengües tribals i regionals,
    • parlades a l’est de l’Índia i al sud de la Xina.

És un llenguatge tonal essencialment monosil·làbic (paraules fetes per síl·labes simples) que tenen sis tons.

  • Degut a aquesta natura, el canvi en els nivells de to acusa la variació en el significat d’una paraula, per la qual cosa el vietnamita parlat adquireix certa modulació de l’accent que no és fàcil aprendre.
  • Hi ha tres dialectes principals mútuament intel·ligibles que difereixen en termes de pronunciació i, en certa mesura, en vocabulari, corresponents a les tres principals regions de Vietnam (nord, centre i sud),

encara que el dialecte del nord, hà nội, és el més emprat.

El vietnamita escrit té una història bastant complicada

A partir del segle IX d. C. i durant els deu segles següents, la majoria dels documents oficials es varen escriure amb el sistema jeroglífica clàssic xinès anomenat chữ nho.

Actualment, encara s’utilitza als cartells i banners d’esdeveniments socials.

  • A partir del segle XIII, per altra banda, va sorgir també un nou sistema d’escriptura demòtica conegut com chữ nôm, al qual els jeroglífics xinesos adaptats es combinaven per indicar el significat i la pronúncia d’una paraula vietnamita.
    • Aquest sistema bastant molest es va emprar només a la literatura i en documents no oficials.
  • Voltant el segle XVII, els missioners catòlics varen desenvolupar una escriptura romanitzada, ‘chữ quốc ngữ’, per traduir la literatura religiosa.
  • No obstant això, no va arribar a un ús ampli fins a principis del segle XX quan, sota el domini colonial francès, aquest sistema més simple es va considerar més convenient per l’ensenyament i la comunicació.
  • A mitjan segle XX, pràcticament tota l’escriptura es feia ja en chữ quốc ngữ, que es va convertir en oficial amb la independència nacional.

Si necessites dur a terme una traducció de vietnamita i cerques un bon traductor nadiu,

a SIGNEWORDS som aquí per a atendre’t.

SOL·LICITA PRESSUPOST GRATUÏT

Dịch thuật tiếng Việt

Nếu bạn đang cần biên phiên dịch tiếng Việt, tại SIGNEWORD, chúng tôi sẽ giúp bạn. Yêu cầu báo giá miễn phí.

Hiện nay, tiếng Việt là ngôn ngữ đang được sử dụng rất sôi động, bởi vậy dịch tiếng Việt là một trong những hoạt động chúng tôi thực hiện hàng ngày tại SIGNEWORDS.

Đây là ngôn ngữ được dùng bởi các cơ quan nhà nước (hành chính, thông tin đại chúng, giáo dục) cũng như trong các hoạt động tư nhân (xuất bản, thương mại, mạng xã hội).

Chính vì lẽ đó, chúng tôi tin tưởng rằng việc cung cấp một dịch vụ dịch tiếng Việt có chất lượng cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu liên lạc và thông tin của xã hội bằng ngôn ngữ này.

Vì thế, chúng tôi đã xây dựng và phát triển một đội ngũ phiên dịch viên tiếng Việt có trình độ chuyên môn cao cùng phong cách làm việc chuyên nghiệp.

Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thống của Việt Nam (tên gọi đầy đủ là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam), một quốc gia trải dài bên bờ tây bán đảo Indochina, với dân số 92.7 triệu người và là nước đông dân thứ 14 trên thế giới.

Tiếng Việt của người Kinh không chỉ là ngôn ngữ chính của đại đa số người Việt mà còn là tiếng mẹ đẻ của dân tộc thiểu số Gin tại tỉnh Quảng Tây, miền nam Trung Quốc.

Do làn sóng di dân mạnh mẽ trong những năm gần đây cùng sự giao lưu văn hóa không ngừng,

tiếng Việt hiện đang được sử dụng bởi một bộ phân dân cư khá lớn tại Hoa Kỳ, trở thành ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 6 tại quốc gia này (1,8 triệu người), Campuchia (0,6 triệu), Pháp (0,25 triệu), Đài Loan (0,2 triệu), Australia (0,16 triệu), Canada (0,15 triệu) và Lào (0,15 triệu), chưa kể tại Nga, Hàn Quốc và nhiều nước khác cũng có một số lượng người không nhỏ nói tiếng Việt mặc dù con số có thể thấp hơn.

Tiếng Việt thuộc chi ngữ Môn-Khmer, một nhánh của ngữ hệ Ấn Âu, bao gồm cả tiếng Khmer nói tại Campuchia, tiếng Môn nói tại Myanmar và nhiều vùng và cộng đồng thiểu số thuộc tây Ấn Độ và nam Trung Quốc.

Về cơ bản đây là ngôn ngữ đơn âm (mỗi từ hay tiếng chỉ có một âm tiết) và có thanh điệu với sáu thanh điệu tất cả.

Vì tính chất thanh điệu này mà sự thay đổi âm điệu có thể làm thay đổi nghĩa của từ, và tiếng Việt khi nói cần có những uốn lượn về âm điệu nhất định, hoàn toàn không dễ học đối với những người học tiếng Việt như một ngoại ngữ.

Nhìn chung tiếng Việt có ba loại tiếng địa phương không quá khác nhau về mặt phát âm và từ vựng, tương ứng với ba vùng miền chính của đất nước (miền bắc, miền trung và miền nam), theo đó tiếng miền Bắc vùng Hà Nội là thứ tiếng được sử dụng rộng rãi nhất.

Về mặt chữ viết, tiếng Việt có một lịch sử khá phức tạp.

Bắt đầu từ khoảng thế kỉ thứ IX sau công nguyên và kéo dài trong khoảng mười thế kỉ tiếp sau đó, hầu hết các văn bản tiếng Việt được viết bằng hệ thống chữ tượng hình có nguồn gốc Hán cổ được gọi là ‘chữ nho’.

Hiện nay loại kí tự này vẫn được sử dụng để viết câu đối (khẩu hiệu truyền thống) trong các dịp lễ tết.

Tuy nhiên, từ khoảng thế kỉ XIII, một hệ thống chữ viết mới ‘thuần Việt’ xuất hiện và được biết đến với tên gọi ‘chữ nôm’, là hệ chữ trong đó các chữ tượng hình vay mượn và cải biến từ chữ Hán cổ được kết hợp với nhau để nói lên ý nghĩa và cách phát âm của một từ tiếng Việt.

Hệ chữ ngữ tố khá cồng kềnh này chỉ được sử dụng trong văn chương và các văn bản không chính thức.

Vào khoảng thế kỉ XVII, những nhà truyền đạo công giáo đã phát triển một hệ chữ mới theo hướng la mã hóa và đặt tên là ‘chữ quốc ngữ’, nhằm mục đích để dịch các văn bản tôn giáo.

Tuy nhiên, hệ chữ này không được sử dụng rộng rãi mãi cho đến đầu thế kỉ XX, khi thực dân Pháp cho rằng hệ chữ đơn giản hơn này sẽ thuận tiện hơn cho việc dạy học và thông tin với dân bản địa.

Vào khoảng giữa thế kỉ XX, hầu hết tất cả các văn bản tại Việt Nam đều được viết bằng chữ quốc ngữ, và đã trở thành hệ chữ chính thống quốc gia khi Việt Nam giành độc lập.

Nếu bạn cần dịch từ/sang tiếng Việt, và bạn đang tìm một phiên dịch tiếng Việt có trình độ, tại SIGNEWORDS, chúng tôi sẽ giúp bạn.

SOL·LICITA PRESSUPOST GRATUÏT