Si necesitas contratar una traducción de vietnamita de calidad garantizada,
➤ en SIGNEWORDS te proporcionamos traducciones de vietnamita a cualquier idioma o de cualquier idioma a vietnamita.
Solicítanos presupuesto sin compromiso
En la actualidad, el vietnamita es una lengua muy activa y la traducción de vietnamita es una de las actividades que llevamos a cabo de forma cotidiana en SIGNEWORDS
→ a través de nuestros servicios profesionales de traducción.
Traductores nativos de vietnamita
El idioma vietnamita se usa tanto en el ámbito público (administración, medios de comunicación o educación) como en el privado (publicaciones, negocios o redes sociales).
Debido a ello, consideramos muy importante proporcionar un servicio de traducción de vietnamita de alta calidad,
→ para satisfacer la demanda de información y comunicación en este idioma.
Para ello, contamos con un equipo de traductores de vietnamita nativos cualificados y eficientes, que ejercen su tarea con profesionalidad y rigor.
Un poco de historia para entender mejor nuestro servicio de traducción de vietnamita
El vietnamita es la lengua oficial de Vietnam (oficialmente la República Socialista de Vietnam),
⤷ país situado a lo largo de la orilla oriental de la península de Indochina.
Una población de alrededor 92,7 millones lo convierten en el catorceavo país más populoso del mundo.
El idioma de los vietnamitas (kinh):
- aparte de ser la primera lengua de la mayoría de la población de Vietnam,
- es también el idioma nativo de la minoría Gin en la provincia de Guangxi, en el sur de China.
Debido a la emigración masiva y a la influencia cultural, hablan vietnamita:
- una cantidad considerable de comunidades étnicas en los EUA, donde es la sexta lengua más usada (1,8 millones),
- Kampuchea (0,6 millones),
- Francia (0,25 millones),
- Taiwán (0,2 millones),
- Australia (0,16 millones),
- Canadá (0,15 millones) y
- Laos (0,15 millones),
- con menor número también en:
- Rusia,
- Corea del Sur y
- otros lugares.
➤ La lengua vietnamita (tiếng việt) pertenece al subgrupo viet-muong, de la rama mon-khmer de la familia lingüística austroasiática, que también incluye:
- el khmer hablado en Kampuchea,
- el mon hablado en Birmania y
- varias lenguas tribales y regionales,
- habladas en el este de la India y en sur de China.
Es un lenguaje tonal esencialmente monosilábico (palabras hechas por sílabas simples) que tienen seis tonos.
- Debido a esta naturaleza, el cambio en los niveles de tono causa la variación en el significado de una palabra, por lo que el vietnamita hablado adquiere cierta modulación del acento que no es fácil de aprender.
- Hay tres dialectos principales mutuamente inteligibles que difieren en términos de pronunciación y, en cierta medida, en vocabulario, correspondientes a las tres principales regiones de Vietnam (norte, centro y sur),
⤷ aunque el dialecto del norte, hà nội, es el más utilizado.
El vietnamita escrito tiene una historia bastante complicada
A partir del siglo IX d. C. y durante los diez siglos siguientes, la mayoría de los documentos oficiales se escribieron con el sistema jeroglífico clásico chino llamado chữ nho.
Actualmente, todavía se utiliza en los carteles y banners de acontecimientos sociales.
- A partir del siglo XIII, sin embargo, surgió también un nuevo sistema de escritura demótica conocido como chữ nôm, en el cual los jeroglíficos chinos adaptados se combinaban para indicar el significado y la pronunciación de una palabra vietnamita.
- Este sistema bastante engorroso se utilizó sólo en la literatura y en documentos no oficiales.
- Alrededor del siglo XVII, los misioneros católicos desarrollaron una escritura romanizada, ‘chữ quốc ngữ’, para traducir la literatura religiosa.
- Sin embargo, no llegó a un uso amplio hasta principios del siglo XX cuando, bajo el dominio colonial francés, este sistema más simple se consideró más conveniente para la enseñanza y la comunicación.
- A mediados del siglo XX, prácticamente toda la escritura se hacía ya en chữ quốc ngữ, que se convirtió en oficial con la independencia nacional.
Si necesitas llevar a cabo una traducción de vietnamita y buscas un buen traductor nativo,
➤ en SIGNEWORDS estamos aquí para atenderte.
Dịch thuật tiếng Việt
Nếu bạn đang cần biên phiên dịch tiếng Việt, tại SIGNEWORD, chúng tôi sẽ giúp bạn. Yêu cầu báo giá miễn phí.
Hiện nay, tiếng Việt là ngôn ngữ đang được sử dụng rất sôi động, bởi vậy dịch tiếng Việt là một trong những hoạt động chúng tôi thực hiện hàng ngày tại SIGNEWORDS.
Đây là ngôn ngữ được dùng bởi các cơ quan nhà nước (hành chính, thông tin đại chúng, giáo dục) cũng như trong các hoạt động tư nhân (xuất bản, thương mại, mạng xã hội).
Chính vì lẽ đó, chúng tôi tin tưởng rằng việc cung cấp một dịch vụ dịch tiếng Việt có chất lượng cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thỏa mãn nhu cầu liên lạc và thông tin của xã hội bằng ngôn ngữ này.
Vì thế, chúng tôi đã xây dựng và phát triển một đội ngũ phiên dịch viên tiếng Việt có trình độ chuyên môn cao cùng phong cách làm việc chuyên nghiệp.
Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thống của Việt Nam (tên gọi đầy đủ là nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam), một quốc gia trải dài bên bờ tây bán đảo Indochina, với dân số 92.7 triệu người và là nước đông dân thứ 14 trên thế giới.
Tiếng Việt của người Kinh không chỉ là ngôn ngữ chính của đại đa số người Việt mà còn là tiếng mẹ đẻ của dân tộc thiểu số Gin tại tỉnh Quảng Tây, miền nam Trung Quốc.
Do làn sóng di dân mạnh mẽ trong những năm gần đây cùng sự giao lưu văn hóa không ngừng,
⤷ tiếng Việt hiện đang được sử dụng bởi một bộ phân dân cư khá lớn tại Hoa Kỳ, trở thành ngôn ngữ được sử dụng nhiều thứ 6 tại quốc gia này (1,8 triệu người), Campuchia (0,6 triệu), Pháp (0,25 triệu), Đài Loan (0,2 triệu), Australia (0,16 triệu), Canada (0,15 triệu) và Lào (0,15 triệu), chưa kể tại Nga, Hàn Quốc và nhiều nước khác cũng có một số lượng người không nhỏ nói tiếng Việt mặc dù con số có thể thấp hơn.
Tiếng Việt thuộc chi ngữ Môn-Khmer, một nhánh của ngữ hệ Ấn Âu, bao gồm cả tiếng Khmer nói tại Campuchia, tiếng Môn nói tại Myanmar và nhiều vùng và cộng đồng thiểu số thuộc tây Ấn Độ và nam Trung Quốc.
Về cơ bản đây là ngôn ngữ đơn âm (mỗi từ hay tiếng chỉ có một âm tiết) và có thanh điệu với sáu thanh điệu tất cả.
Vì tính chất thanh điệu này mà sự thay đổi âm điệu có thể làm thay đổi nghĩa của từ, và tiếng Việt khi nói cần có những uốn lượn về âm điệu nhất định, hoàn toàn không dễ học đối với những người học tiếng Việt như một ngoại ngữ.
Nhìn chung tiếng Việt có ba loại tiếng địa phương không quá khác nhau về mặt phát âm và từ vựng, tương ứng với ba vùng miền chính của đất nước (miền bắc, miền trung và miền nam), theo đó tiếng miền Bắc vùng Hà Nội là thứ tiếng được sử dụng rộng rãi nhất.
Về mặt chữ viết, tiếng Việt có một lịch sử khá phức tạp.
Bắt đầu từ khoảng thế kỉ thứ IX sau công nguyên và kéo dài trong khoảng mười thế kỉ tiếp sau đó, hầu hết các văn bản tiếng Việt được viết bằng hệ thống chữ tượng hình có nguồn gốc Hán cổ được gọi là ‘chữ nho’.
Hiện nay loại kí tự này vẫn được sử dụng để viết câu đối (khẩu hiệu truyền thống) trong các dịp lễ tết.
Tuy nhiên, từ khoảng thế kỉ XIII, một hệ thống chữ viết mới ‘thuần Việt’ xuất hiện và được biết đến với tên gọi ‘chữ nôm’, là hệ chữ trong đó các chữ tượng hình vay mượn và cải biến từ chữ Hán cổ được kết hợp với nhau để nói lên ý nghĩa và cách phát âm của một từ tiếng Việt.
Hệ chữ ngữ tố khá cồng kềnh này chỉ được sử dụng trong văn chương và các văn bản không chính thức.
Vào khoảng thế kỉ XVII, những nhà truyền đạo công giáo đã phát triển một hệ chữ mới theo hướng la mã hóa và đặt tên là ‘chữ quốc ngữ’, nhằm mục đích để dịch các văn bản tôn giáo.
Tuy nhiên, hệ chữ này không được sử dụng rộng rãi mãi cho đến đầu thế kỉ XX, khi thực dân Pháp cho rằng hệ chữ đơn giản hơn này sẽ thuận tiện hơn cho việc dạy học và thông tin với dân bản địa.
Vào khoảng giữa thế kỉ XX, hầu hết tất cả các văn bản tại Việt Nam đều được viết bằng chữ quốc ngữ, và đã trở thành hệ chữ chính thống quốc gia khi Việt Nam giành độc lập.
Nếu bạn cần dịch từ/sang tiếng Việt, và bạn đang tìm một phiên dịch tiếng Việt có trình độ, tại SIGNEWORDS, chúng tôi sẽ giúp bạn.